Kết quả tìm kiếm cho "giải mã gene"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 191
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, một nhóm nhà nghiên cứu thuộc Đại học Bar-Ilan (BIU) của Israel đã tạo ra một con chuột biến đổi gene được đặt tên là “Moses” có thể sống lâu hơn 30% so với những con chuột bình thường, nhờ có các gene khác nhau.
Ngày 11/4, giới chức Anh cho biết Viện Y tế và Chăm sóc Sức khỏe quốc gia (NICE) đã cấp phép sử dụng capivasertib, loại thuốc mới có khả năng làm chậm sự tiến triển của một dạng ung thư vú không thể chữa khỏi.
Một nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Science vào ngày 6/3, đã xác định một gene có liên quan chặt chẽ đến béo phì ở chó cưng, đồng thời phát hiện gene này cũng ảnh hưởng đến cân nặng ở người.
Một nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Science vào ngày 6/3, đã xác định một gene có liên quan chặt chẽ đến béo phì ở chó cưng, đồng thời phát hiện gene này cũng ảnh hưởng đến cân nặng ở người.
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc vừa giải mã thành công cơ chế chịu lạnh của Syntrichia caninervis - một loài rêu sa mạc có khả năng sống sót trong điều kiện khắc nghiệt và thậm chí có thể đóng vai trò quan trọng trong công cuộc “cải tạo Sao Hỏa” trong tương lai.
Các nhà khoa học đã có bước tiến lớn trong việc giải mã cơ chế tại sao phổi lại trở thành mục tiêu phổ biến của các tế bào ung thư di căn, mở ra hy vọng mới trong việc điều trị hiệu quả hơn căn bệnh ung thư.
Trang mạng biospectrumasia.com (Singapore) vừa có bài viết về việc Việt Nam xác định trí tuệ nhân tạo (AI) là công nghệ then chốt để thúc đẩy nền kinh tế và công bố một loạt quan hệ đối tác, khoản đầu tư và sáng kiến trong lĩnh vực này, đang tạo ra hiệu ứng lan tỏa đến ngành y tế và thúc đẩy tăng trưởng của ngành y.
Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Để đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất và người Phú Thọ đến với du khách trong và ngoài nước, trong ba ngày 17 - 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình Famtrip, Presstrip “Khám phá Xuân Sơn - Discover Xuân Sơn” và kết nối tour du lịch Xuân Sơn - Long Cốc năm 2024. Chương trình nhằm mở rộng cơ hội cho phát triển du lịch Đất Tổ.
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Những nghiên cứu về ung thư và bệnh tim mạch nổi bật được kỳ vọng sẽ dẫn đầu cuộc đua năm nay, mở ra hy vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới.
Ở tuổi 35, dù còn khỏe mạnh, nhưng lo lắng khi gia đình có 3 đời mất vì ung thư vú, chị P.V.A (35 tuổi, Bắc Giang) đã tiến hành tầm soát sớm và được phát hiện có mang gene ung thư. Việc tầm soát giúp cho chị A. ngăn chặn nguy cơ mắc ung thư từ sớm.